Dewa Matahari dan Cahaya
Apollo sering diidentifikasi sebagai dewa matahari, meskipun Helios adalah dewa utama yang mengendarai kereta matahari melintasi langit. Seiring berjalannya waktu, Apollo mulai dianggap sebagai personifikasi cahaya, yang tidak hanya secara fisik menerangi dunia, tetapi juga membawa kebenaran, kebijaksanaan, dan kesucian. Apollo adalah simbol dari kekuatan yang menerangi baik tubuh maupun jiwa manusia, dengan perannya sebagai pembawa cahaya sejati dalam kehidupan.
Salah satu aspek paling penting dari Apollo adalah perannya sebagai dewa ramalan. Kuil Apollo di Delphi adalah salah satu tempat suci paling terkenal dalam dunia Yunani kuno. Di sana, seorang pendeta wanita yang dikenal sebagai Pythia akan menyampaikan ramalan dari Apollo kepada para pemohon yang datang dari berbagai penjuru Yunani untuk mencari jawaban atas pertanyaan mereka.
Orakel di Delphi menjadi pusat spiritual dan intelektual yang sangat penting, di mana keputusan-keputusan besar, baik politik maupun pribadi, sering kali didasarkan pada petunjuk yang diberikan oleh Apollo melalui Pythia.
Kisah Cinta Apollo dan Daphne
Apollo, meskipun dikenal sebagai dewa yang tampan dan gagah, sering kali mengalami nasib buruk dalam urusan cinta. Salah satu kisah cintanya yang paling terkenal adalah tentang Apollo dan Daphne. Apollo jatuh cinta pada Daphne, seorang nimfa, setelah terkena panah Eros (dewa cinta), tetapi Daphne tidak membalas perasaan Apollo.
Dalam upayanya melarikan diri dari Apollo, Daphne meminta bantuan ayahnya, dewa sungai Peneus, yang kemudian mengubahnya menjadi pohon laurel. Apollo, yang patah hati, memutuskan untuk menghormati Daphne dengan menjadikan daun laurel sebagai simbol kehormatan dan kemenangan. Sejak itu, mahkota laurel menjadi lambang kemenangan dalam banyak kompetisi di Yunani kuno, khususnya di Pythian Games, festival yang diadakan untuk menghormati Apollo.
Meskipun Apollo adalah dewa yang penuh kebijaksanaan dan keindahan, ia juga pernah dihukum oleh Zeus karena terlibat dalam pemberontakan bersama beberapa dewa lainnya melawan penguasa Olympus.
TANGGA FORTUNA APOLLO (AP)
(klik gambar untuk memperbesar)
TANGGA FORTUNA APOLLO (AP)
0°30′36″S 117°08′18″E / 0.51000°S 117.13838°E / -0.51000; 117.13838
Samarinda Seberang adalah salah satu kecamatan di Kota Samarinda, Provinsi Kalimantan Timur, Indonesia. Kecamatan ini merupakan kecamatan yang terkecil di Samarinda, tetapi memiliki jumlah kepadatan yang paling tinggi. Nama asli Samarinda Seberang pada masa dahulu dikenal dengan nama Mangkupalas ibu kota Kesultanan Kutai. Kecamatan ini berada di ujung sebelah barat dari posisi geografis Kota Samarinda
Pada saat pecah perang Gowa, pasukan Belanda di bawah Laksamana Speelman memimpin angkatan laut Kompeni menyerang Makassar dari laut, sedangkan Arung Palakka yang mendapat bantuan dari Belanda karena ingin melepaskan Bone dari penjajahan Sultan Hasanuddin (raja Gowa) menyerang dari daratan. Akhirnya Kerajaan Gowa dapat dikalahkan dan Sultan Hasanuddin terpaksa menandatangani perjanjian yang dikenal dengan Perjanjian Bungaya pada tanggal 18 November 1667.
Sebagian orang-orang Bugis Wajo dari kerajaan Gowa yang tidak mau tunduk dan patuh terhadap isi perjanjian Bongaja tersebut, mereka tetap meneruskan perjuangan dan perlawanan secara gerilya melawan Belanda dan ada pula yang hijrah ke pulau-pulau lainnya di antaranya ada yang hijrah ke daerah Kesultanan Kutai, yaitu rombongan yang dipimpin oleh La Mohang Daeng Mangkona (bergelar Pua Ado yang pertama). Kedatangan orang-orang Bugis Wajo dari Kerajaan Gowa itu diterima dengan baik oleh Sultan Kutai.
Atas kesepakatan dan perjanjian, oleh Raja Kutai rombongan tersebut diberikan lokasi sekitar kampung melantai, suatu daerah dataran rendah yang baik untuk usaha Pertanian, Perikanan dan Perdagangan. Sesuai dengan perjanjian bahwa orang-orang Bugis Wajo harus membantu segala kepentingan Raja Kutai, terutama di dalam menghadapi musuh.
Semua rombongan tersebut memilih daerah sekitar muara Karang Mumus (daerah Selili seberang) tetapi daerah ini menimbulkan kesulitan di dalam pelayaran karena daerah yang berarus putar (berulak) dengan banyak kotoran sungai. Selain itu dengan latar belakang gunung-gunung (Gunung Selili).
Sekitar tahun 1668, Sultan yang dipertuan Kerajaan Kutai memerintahkan Pua Ado bersama pengikutnya yang asal tanah Sulawesi membuka perkampungan di Tanah Rendah. Pembukaan perkampungan ini dimaksud Sultan Kutai, sebagai daerah pertahanan dari serangan bajak laut asal Pilipina yang sering melakukan perampokan di berbagai daerah pantai wilayah kerajaan Kutai Kartanegara. Selain itu, Sultan yang dikenal bijaksana ini memang bermaksud memberikan tempat bagi masyarakat Bugis yang mencari suaka ke Kutai akibat peperangan di daerah asal mereka. Perkampungan tersebut oleh Sultan Kutai diberi nama Sama Rendah. Nama ini tentunya bukan asal sebut. Sama Rendah dimaksudkan agar semua penduduk, baik asli maupun pendatang, berderajat sama. Tidak ada perbedaan antara orang Bugis, Kutai, Banjar dan suku lainnya.
Dengan rumah rakit yang berada di atas air, harus sama tinggi antara rumah satu dengan yang lainnya, melambangkan tidak ada perbedaan derajat apakah bangsawan atau tidak, semua "sama" derajatnya dengan lokasi yang berada di sekitar muara sungai yang berulak, dan di kiri kanan sungai daratan atau "rendah". Diperkirakan dari istilah inilah lokasi pemukiman baru tersebut dinamakan Samarenda atau lama-kelamaan ejaan Samarinda sehingga awal dari pendirian Kota Samarinda adalah dari sebuah kampung yang kini menjadi kecamatan Samarinda Seberang.[1]
Orang Samarinda zaman dulu beranggapan seberang itu adalah sebuah kampung atau pedesaan. Memang tak bisa dimungkiri kata seberang bagi warga Kaltim identik sekali dengan istilah dusun. Namun di beberapa tahun terakhir, citra ini berubah drastis menjadi anggapan bahwa seberang bukan lagi kampung melainkan "Kota Masa Depan". Hal ini dibuktikan dengan perkembangan Samarinda Seberang, Palaran, dan Loa Janan yang berpenduduk lebih dari 200.000 jiwa dari 5 tahun terakhir begitu pesat. Tampak dari pembangunan infrastruktur dan fasilitas kota yang mulai bermunculan seperti Jembatan Mahkota II, Jembatan Mahakam Hulu atau Mahulu, Intek Gunung Lipan, taman rekreasi Jessica Water Park, beberapa ruas jalan yang lebar, RSUD IA Moeis, SMP/SMA/SMK Plus Melati, Stadion Utama Palaran, Sirkuit Kalan, pelabuhan peti kemas di Palaran, beberapa perkantoran Pemerintah Kota dan Pemerintah Provinsi dan beberapa fasilitas lain, serta pertumbuhan pembangunan yang dikerjakan dari industri dan sektor swasta.
Samarinda Seberang terletak pada arah barat daya Kota Samarinda. Kontur wilayah ini mulai dari dataran rendah di tepi sungai hingga menjorok ke darat yang berbukit-bukit.
Pada tahun 2015, kecamatan Samarinda Seberang mengalami pemekaran kelurahan menjadi 6 Kelurahan, antara lain Kelurahan Mesjid, Kelurahan Baqa, Kelurahan Tenun, Kelurahan Sungai Keledang dan Kelurahan Gunung Panjang. Dengan masing-masing jumlah Rukun Tetangga (RT) yakni 21 RT, 19 RT, 22 RT, 13 RT, 33 RT, dan 6 RT. Sehingga total jumlah RT di Kecamatan Samarinda Seberang sebanyak 114 RT. Jumlah Tersebut sama dengan tahun sebelumnya.
Aparatur di setiap Kelurahan di Kecamatan Samarinda Seberang terdiri dari berbagai jabatan struktural atau fungsional diantaranya Lurah, Sekertaris Lurah, Kasi Pemerintahan, Kasi Ekonomi Pembangunan, Kasi Kesejahteraan Masyarakat, dan Kasi Trantib yang masing-masing jabatan tersebut diisi oleh 1 orang tiap Kelurahan ditambah Staff yang membantu tiap Seksi tersebut.[2]
Penduduk di Samarinda Seberang terdiri dari berbagai macam ras dan etnis, antara lain yang cukup dominan adalah Kutai, Banjar, Bugis, Jawa, Toraja, dan Dayak. Namun, salah satu etnis di kawasan Seberang bagian utara (Kampung Baqa dan Kampung Mesjid) sebagian besar adalah dari suku Bugis yang sejak turun-temurun tinggal di kawasan itu sejak Sultan Kutai memberikan tanah bagi mereka untuk bertempat tinggal dan hidup karena konflik dengan penjajah Belanda di tanah kelahiran mereka, yaitu di Sulawesi bagian selatan. Selain itu juga di kawasan Rapak Dalam dan Sungai Keledang, sebagian besar penduduknya adalah dari suku Banjar yang merantau dari tanah leluhur mereka di Tanah Banjar dikarenakan Kesultanan Banjar telah dihapuskan oleh kolonial Belanda pada tahun 1860 dan Belanda menguasai Tanah Banjar sehingga memaksa ribuan etnis Banjar yang tidak mau tunduk terhadap peraturan-peraturan kolonial untuk meninggalkan tanah kelahiran mereka dan pergi merantau, salah satu tujuan mereka adalah ke Samarinda.
Dengan luas wilayah 9,82 km2, perkembangan penduduk Kecamatan Samarinda Seberang mengalami kenaikan pada tahun 2015 mencapai 64.262 jiwa. Perkembangan penduduk menurut jenis kelamin menunjukkan bahwa di Kecamatan ini penduduk laki-laki lebih banyak daripada penduduk perempuan. Kecamatan Samarinda Seberang merupakan salah satu kecamatan terpadat di Kota Samarinda. Setiap 1 km2 lahannya dihuni oleh sekitar 4 ribu penduduk. Perkembangan penduduk di Samarinda seberang dari tahun 2012 sampai 2015 selalu mengalami perubahan. Kelurahan Mesjid yang paling banyak penduduknya berjumlah 24.137 jiwa merupakan gabungan dengan kelurahan Mangkupalas. Baqa berjumlah 19.172 jiwa gabungan dengan kelurahan Tenun dan kelurahan Sungai Keledang berjumlah 20.953 jiwa gabungan dengan kelurahan Gunung Panjang. Rasio Jenis Kelamin (RJK) menunjukkan angka sebesar 107,26.[2]
Kecamatan Samarinda Seberang terbagi dalam 6 kelurahan.[3] Nama-nama kelurahan dan kode posnya yaitu:
Sebelumnya, Samarinda Seberang terbagi dalam 8 kelurahan. Namun, karena pemekaran wilayah Samarinda Seberang menjadi kecamatan baru, yaitu Loa Janan Ilir yang terdiri dari 5 kelurahan, Sehinggan Samarinda Seberang hanya terdiri dari 3 kelurahan saja. Pada tahun 2015 Kecamatan Samarinda Seberang mengalami pemekaran kelurahan menjadi 6 Kelurahan. Kelurahan hasil pemekaran yaitu Kelurahan Mangkupalas, Kelurahan Tenun dan Kelurahan Gunung Panjang.[2]
Di Kecamatan Samarinda Seberang terbilang cukup lengkap untuk ketersediaan fasilitas pendidikan. Mulai dari TK sampai dengan Perguruan Tinggi. Perguruan tinggi yang ada di kecamatan ini yaitu Politeknik Negeri Samarinda dan Politeknik Pertanian Negeri Samarinda di kelurahan Gunung Panjang. Terdapat TK, SD, SLTP dan SLTA masing-masing sebanyak 19, 19, 5, 1 dan 2 buah. Murid Sekolah Dasar (SD) adalah murid yang paling banyak yaitu sebanyak 8.564 murid. Sedangkan untuk Sekolah Lanjutan Tingkat Atas (SLTA) tercatat sebanyak 275 murid, hal ini wajar karena hanya terdapat 2 (dua) buah SLTA di kecamatan ini.
Berdasarkan rasio murid guru sekolah negeri menurut tingkat pendidikan dapat di lihat bahwa beban guru yang mengajar di SLTP lebih besar daripada SD dan SLTA. Hal ini dikarenakan hanya terdapat 1 (satu) Sekolah Lanjutan Tingkat Pertama Negeri (SLTPN) di kecamatan ini, sehingga beban guru menjadi lebih besar. Sedangkan untuk sekolah swasta beban guru Sekolah Dasar (SD) lebih besar dibandingkan tingkat pendidikan yang lain.[2]
Di Kecamatan Samarinda Seberang terdapat fasilitas kesehatan yang cukup beragam berupa puskesmas, posyandu, praktek dokter dan lainnya yang mudah dijangkau. Puskesmas terdapat di kelurahan Mesjid dan Baqam sedangkan di kelurahan Sungai Keledang hanya terdapat puskesmas pembantu. Untuk posyandu tersebar di seluruh kelurahan yang ada di kecamatan Samarinda Seberang.
Jumlah tenaga kesehatan pada tahun 2015 mengalami peningkatan dibandingkan tahun-tahun sebelumnya. Jumlah dokter untuk tahun 2015 berjumlah 24 orang. Selain itu terdapat pula tenaga kesehatan yang lain seperti mantri, bidan, perawat maupun dukun bersalin yang tersebar di masing-masing kelurahan.
Pada tahun 2014, tercatat bahwa jumlah Pasangan Usia Subur (PUS) di Kecamatan Samarinda Seberang paling banyak terdapat di kelurahan Sungai Keledang yaitu sebesar 26 persen. Lalu kelurahan Mesjid 24 persen, kelurahan Baqa 18 persen, kelurahan Mangkupalas 17 persen, Kelurahan Tenun 9 persen dan yang paling sedikit 6 persen terdapat di kelurahan Gunung Panjang.
Banyaknya peserta aktif KB menurut alat kontrasepsi terlihat bahwa perserta aktif KB lebih banyak menggunakan alat kontrasepsi berupa suntikan sebanyak 2.959 peserta. Dan alat kontrasepsi yang paling sedikit digunakan yaitu kondom sebanyak 258 peserta.[2]
Di Kecamatan Samarinda Seberang sangat kurang potensi untuk tanaman perkebunan. Luas tanam maupun luas panen tanaman perkebunan dari tahun ke tahun tidak mengalami perubahan. Tanaman karet sebanyak 9Ha, kelapa 10 Ha dan kopi 4 Ha. Sedangkan untuk sektor peternakan juga banyak mengalami penurunan populasi. Ternak yang banyak diusahakan warga yaitu ayam kampung sebanyak 27.920 ekor.
Di Kecamatan ini, konsumsi perikanan terletak pada komoditas perikanan laut dan darat. Produksi perikanan laut menurun dari sebelumnya sebanyak 3.146 ton pada tahun 2015. Tetapi sebaliknya untuk nilai bertambah dari tahun sebelumya.[2]
Kecamatan Samarinda Seberang terdiri dari berbagai macam suku dan agama. Sehingga tempat ibadah pun tersebar di masing-masing kelurahan. Setiap kelurahan memiliki tempat ibadah yang beragam, Berupa Mesjid, Langgar/Musholla dan Gereja. Mayoritas penduduk di Kecamatan ini adalah pemeluk Agama Islam sehingga terdapat lebih banyak masjid, langgar/musholla, sedangkan penyebaran tempat ibadah lainnya tidak merata di tiap kelurahan. Total keseluruhan tempat ibadah yang berada di Kecamatan Samarinda Seberang pada tahun 2015 ada 57 bangunan yang terdiri dari mesjid sebanyak 17 buah, langgar/musholla sebanyak 35 buah dan gereja sebanyak 5 buah.
Di Kecamatan ini, Semakin tahun jumlah pernikahan semakin bertambah, pada tahun 2015 tercatat jumlah pernikahan sebanyak 802 kali dan kelurahan Sungai Keledang tercatat yang paling banyak pernikahan yaitu 289 kali pernikahan.[2]
Karena pusat perdagangan dan pemerintahan hampir keseluruhan berada di Samarinda Kota, maka diperlukan transportasi untuk mendukung mobilitas penduduk Samarinda Seberang. Penghubung antara Samarinda Kota dengan Samarinda Seberang adalah Jembatan Mahkota I dan Jembatan Mahakam Ulu.
Secara umum, kondisi sarana dan prasarana transportasi di Kota Samarinda khusunya kecamatan Samarinda Seberang relatif baik. Hal ini di tunjukkan dengan bervariasinya sarana angkutan darat maupun angkutan air. Disamping itu, perlu juga diimbangi dengan kondisi infrastruktur terutama jalan yang harus lebih mendapat perhatian dan dibenahi guna memperlancar kegiatan ekonomi di Kota Samarinda, seperti kegiatan distribusi barang yang menjadi penopang sektor perdagangan. Data yang diperoleh dari kelurahan sangat terbatas sehingga tidak semua kelurahan dapat menyajikan data jumlah sarana angkutan darat maupun angkutan air yang ada di kelurahannya. Angkutan darat yang paling mendominasi yaitu sepeda motor sekitar 5.558 buah. Sementara kendaraan roda empat berjumlah 1.376 buah, sepeda 1.357 buah dan untuk angkutan gerobak tercatat sekitar 63 buah.
Sebelah utara kecamatan ini berbatasan langsung dengan Sungai Mahakam, sehingga masih terdapat sarana angkutan air, yang dimanfaatkan warganya sebagai salah satu mata pencaharian yaitu dengan angkutan penyeberangan dari samarinda seberang ke samarinda kota sehingga masih terdapat dermaga untuk kapal/perahu berlabuh. masih ada warga yang memanfaatkan penyeberangan sungai ini karena jaraknya lebih dekat untuk sampai kekota. Tercatat ada 7 buah dermaga, sarana angkutan air yang mendominasi yaitu perahu motor sekitar 147 buah, kapal motor 62 buah dan perahu 46 buah.[2]
Untuk melayani penduduk Samarinda Seberang yang menggunakan sarana transportasi umum, ada beberapa armada angkutan kota yang siap melayani, antara lain:
Selain itu di wilayah Samarinda Seberang terdapat sebuah terminal yang terletak di Jl. Bung Tomo yang melayani jurusan antar kota antar provinsi, yakni Kaltim-Kalsel (dari Samarinda-Balikpapan-Penajam-Paringin-Barabai-Kandangan-Rantau-Martapura-Banjarbaru-Banjarmasin). Terminal ini dapat dicapai dengan transportasi air, yakni "tambangan" dari Pasar Pagi menyeberang ke dermaga menuju terminal dan transportasi darat, yakni dengan angkot K warna putih-hitam.
Jumlah toko paling banyak terdapat di kelurahan Sungai Keledang sebanyak 109 buah begitu pula dengan jumlah warungnya sebanyak 317 buah. Pasar yang merupakan sentra kegiatan ekonomi terdapat hampir di setiap kelurahan, kecuali di kelurahan Tenun dan Gunung Panjang yang merupakan kelurahan pemekaran. Hotel sebanyak 6 buah yang berada di kelurahan Sungai Kunjang dan Gunung Panjang. Sedangkan untuk kegiatan industri di kecamatan ini paling banyak terdapat industri rumah tangganya. Industri yang banyak diusahakan masyarakat disini antara lain, kain tenun samarinda, manik-manik, dan pembuatan ketupat.[2]
Sempat beredar wacana bahwa nama Samarinda Seberang akan diganti menjadi Samarinda Selatan dan hal itu pun menjadi kontroversi masyarakat setempat. Tetapi wali kota Samarinda saat itu Achmad Amins meluruskan bahwa tidak benar Kecamatan Samarinda Seberang bakal diganti Samarinda Selatan. Amins mengatakan bahwa wacana itu tidak benar. Bukan diganti Samarinda Selatan tetapi daerah atau kelurahan yang dulunya masuk Kutai Kartanegara seperti kelurahan Sengkotek, Tani Aman dan Simpang Tiga masuk Kecamatan Samarinda Seberang. Dia juga mengatakan lebih lanjut bahwa tidak mungkin Samarinda Seberang dihilangkan karena kawasan ini menjadi bagian dari sejarah Samarinda.[4]
Sekang Wikipedia, Ensiklopedia Bebas sing nganggo Basa Banyumasan: dhialek Banyumas, Purbalingga, Tegal lan Purwokerto.
Dewa United Apollo (previously known as XCN Dewa) is a Indonesia Free Fire team under Dewa United Esports, a esports organization based in Indonesia
(Aditia Maulana Gumay)
(Fahrul Saeful Hidayat)
Fahrul Saeful Hidayat
(Rehan Maghfur Al-Ghifari)
Rehan Maghfur Al-Ghifari
Thần của âm nhạc, thi ca, nghệ thuật, tiên tri, thuật bắn cung, dịch hạch, y học, thái dương, ánh sáng, kiến thức
Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia. Thần là con ngoại hôn của thần Zeus và nữ thần Leto. Chị song sinh của Apollo là nữ thần săn bắn Artemis. Trong các tác phẩm của Homer, Apollo thường được gọi là vị thần bắn xa muôn dặm. Trong thời kỳ sau Apollo thường được đồng nhất với thần Mặt Trời Helios.[1]
Cái tên Apollo không được tìm thấy trong các văn bản Linear B (hệ chữ viết ký âm tiếng Hy Lạp Mycenea), tuy nhiên rất có khả năng nó đã xuất hiện ở dạng văn tự khuyết ]pe-rjo-[ (Linear B: ]𐀟𐁊-[) trên bảng kim thạch KN E 842,[2][3][4] dù rằng văn tự đó cũng có lẽ được đọc là "Hyperion" ([u]-pe-rjo-[ne]).[5]
Tóm lại, ta vẫn chưa rõ nguồn gốc của cái tên Apollo. Kiểu chính tả Ἀπόλλων (phát âm tiếng Attica Cổ điển: [a.pól.lɔːn]) đã thay thế gần như tất cả các kiểu viết khác kể từ Công nguyên đầu tiên, nhưng dạng Doric Ἀπέλλων (Appelon) mới thực là dạng cổ xưa hơn, vì nguyên căn của nó là từ *Ἀπέλjων. Từ nêu trên có lẽ chung gốc với từ tháng Apellaios (Ἀπελλαῖος) trong lịch Doric,[6] và lễ cúng apellaia (ἀπελλαῖα) cầu phước cho các thanh niên trong lễ apellai (ἀπέλλαι).[7][8] Theo một số học giả, những từ trên đều bắt nguồn từ tiếng Doric apella (ἀπέλλα), với nghĩa ban đầu là "bức tường/hàng rào quây động vật", rồi sau bị biến đổi ngữ nghĩa thành "đám đông bên trong một quảng trường."[9][10] Apella (Ἀπέλλα) là tên gọi hội đồng quần chúng tại thành bang Sparta,[9] tương ứng với hội đồng ecclesia (ἐκκλησία) ở các thành bang Hy Lạp dân chủ khác. Nhà ngôn học Hà Lan R. S. P. Beekes bác bỏ mối liên hệ của danh xưng Apollo với apellai mà cho rằng tên của vị thần có từ nguyên Tiền-Hy Lạp (tức là cơ tầng từ vựng được mượn từ một thổ ngữ trước khi người Hy Lạp tới định cư sinh sống) *Apalyun.[11]
Dân gian Hy Lạp xưa cho rằng Apollo có mối liên hệ với động từ Hy Lạp ἀπόλλυμι (apollymi), nghĩa là "hủy diệt".[12] Trong tác phẩm Cratylus, Platon cho rằng tên của vị thần có liên hệ với các từ sau: ἀπόλυσις (apolysis), "sự cứu chuộc"; ἀπόλουσις (apolousis), "sự thanh lọc"; ἁπλοῦν ([h]aploun), "đơn giản";[13] và đặc biệt liên quan đến dạng tiếng Thelessia Ἄπλουν; và Ἀειβάλλων (aeiballon), "luôn, liên tục bắn". Hesychius kết nối danh xưng Apollo với từ Doric ἀπέλλα (apella), nghĩa là "hội đồng", do Apollo là vị thần của đời sống chính trị, và ông cũng liên hệ tên thần với σηκός (sekos), nghĩa là "bãi rào (nhốt súc vật)", do Apollo còn là thần của bầy đàn. Trong tiếng Macedon cổ đại, πέλλα (pella) có nghĩa là "đá",[15] một số địa danh ở Hy Lạp có lẽ bắt nguồn từ gốc đó, bao gồm: Πέλλα (Pella,[16] thủ đô của vương quốc Macedon cổ đại) và Πελλήνη (thành bang Pellēnē/Pellene).[17]
Một số giả thuyết từ nguyên phi-Hy Lạp đã được đề xuất.[18] Một vị thần mang tên Apaliunas (tiếng Hitti: dx-ap-pa-li-u-na-aš) có được nhắc đến trong bức thư Manapa-Tarhunta.[19] Danh xưng Apaliunas này phản ánh dạng tiền thân là *Apeljōn, điều mà các nhà ngôn học có thể đoán được khi đem so sánh từ Ἀπείλων của tiếng Cypriot và Ἀπέλλων của tiếng Doric.[20] Tên của vị thần Lydia Qλdãns /kʷʎðãns/ có lẽ bắt nguồn từ dạng /kʷalyán-/ sớm hơn, tức là trước khi nó bị ngạc hóa, lược âm, và trải qua sự biến âm *y tiền Lydia thành âm d.[21] Lưu ý âm môi mạc thế chỗ âm môi /p/ ở từ Ἀπέλjων của tiếng Tiền-Doric và Apaliunas của tiếng Hitti.
Apollo là người có quyền năng chi phối bệnh tật, vẻ đẹp, ánh sáng, việc chữa bệnh, những người khai hoang, y học, thuật bắn cung, thơ ca, tiên tri, nhảy múa, lý trí, sức mạnh lý trí, các pháp sư và là thần hộ mệnh cho các bầy hay đàn thú nuôi.
Những vật tượng trưng phổ biến nhất của Apollo là đàn lia và cây cung. Ngoài ra kithara (một hình thức cải tiến của cây đàn lia) và miếng gảy đàn cũng như bàn tế thần (sacrificial tripod), tượng trưng cho khả năng tiên tri của thần, cũng là những vật tương trưng thường thấy. Đại hội thể thao Pythian được tổ chức mỗi 4 năm một lần tại Delphi để tỏ lòng ngưỡng vọng của người Hy Lạp đối với Apollo. Vòng nguyệt quế được dùng để làm vật tế thần và làm vương miện biểu trưng cho chiến thắng tại Đại hội. Cây cọ cũng là một loại cây được sùng kính vì Apollo được sinh ra dưới một cây cọ ở Delos. Những loài vật được dùng để cúng tế thần bao gồm sói, cá heo và trứng của chúng, thiên nga, châu chấu (tượng trưng cho âm nhạc và ca khúc), chim ưng, quạ, rắn (tượng trưng cho quyền năng của Apollo là thần tiên tri), chuột và điểu sư, con vật trong thần thoại với mình sư tử và đầu đại bàng có nguồn gốc từ phương Đông.
Là vị thần của sự di dân khai hoang, Apollo hướng dẫn những người đi khai phá các vùng đất mới đặc biệt là ở giai đoạn bùng nổ các cuộc khai hoang vào khoảng 750–550 TCN. Theo tín ngưỡng của người Hy Lạp, thần là người đã giúp đỡ cho người dân đảo Crete và người Arcadia tìm thấy thành Troia. Tuy nhiên, câu chuyện này phản ánh một ảnh hưởng văn hóa có chiều hướng địa lý ngược lại: các văn bản viết dạng chữ tượng hình của người Hittite xưa có đề cập đến một vị thần vùng Tiểu Á gọi là Appaliunas hay Apalunas có liên quan đến một thành phố gọi là Wilusa được hầu hết các học giả cho rằng chính là thành Illios của Hy Lạp. Trong cách lý giải này, tước hiệu của Apollo là Lykegenes có thể hiểu một cách đơn giản là "được sinh tại Lycia" trên thực tế đã tách thần khỏi sự liên quan đến những con sói.
Thông thường Apollo hay đại diện cho sự hài hòa, trật tự và lý trí—những tính cách hoàn toàn trái ngược với thần Dionysus, vị thần của rượu nho, thường đại diện cho tình cảm và sự thiếu kiềm chế. Điều này thể hiện rõ trong hai tính từ trong tiếng Anh mang ý nghĩa trái ngược là Apollonian và Dionysian. Tuy nhiên, người Hy Lạp nghĩ về hai tính cách này như một sự bổ sung: hai thần là anh em của nhau và khi Apollo tránh đông ở Hyperborea, thần sẽ để đền Delphi lại cho Dionysus.
Theo nhà sử học Herodotos thì thần Horus của người Ai Cập cổ đại chính là Apollo,[22] và Apollo là tên của Horus trong tiếng Hy Lạp cổ đại.[23] Apollo có một đền thờ rất nổi tiếng ở Delphi và một số đền thờ đáng chú ý khác ở Clarus và Branchidae. Thần được biết đến như là người dẫn đầu của các nàng thơ (muse). Những bài hát ca tụng Apollo được gọi là Paean. Sự thờ phụng thần Apollo của người La Mã được kế thừa từ người Hy Lạp. Ngay từ triều đại của Tarquinius Superbus, các vị vua đã đến Delphi để xin các sấm truyền.
Trong bộ sử "Historiai", Herodotos kể lại rằng: xưa kia vua xứ Lydia là Kroisos bại trận mất nước, bị quân Ba Tư bắt sống và trình lên vua Cyrus Đại Đế nước Ba Tư. Vua Ba Tư truyền lệnh cho lập một cái dàn thiêu lớn, trói vua Lydia lại và bỏ ông lên dàn thiêu. Nhưng rồi vua Kroisos đã thuyết phục được vua Cyrus Đại Đế.[24] Cảm động, vua Ba Tư cho người dập thật nhanh đám lửa đang bùng cháy, nhưng không thành công. Tiếp theo đó, Herodotos dẫn lời kể của người Lydia, rằng vua Lydia khi nhận thấy quân lính Ba Tư chẳng thể dập đám lửa đang sắp sửa giết ông, bèn gọi to thần Apollo và còn bái lạy thần. Lúc ấy, bầu trời trong xanh và không hề có gió, nhưng bỗng nhiên, mây đen kéo đến, một cơn mưa dữ dội đột ngột xảy ra, và dĩ nhiên là dàn thiêu hoàn toàn bị dập tắt. Vua Cyrus Đại Đế thả tự do cho vua Kroisos, ông còn khen vua Kroisos là người tốt và được trời thương.[25] Bacchylides cũng kể rằng thần thánh đã cứu sống vua Lydia khi ông bị lâm nguy, nhưng theo học giả Josef Wiesehöfer thì có tư liệu khác kể ông đã bị vua Ba Tư giết sau khi quân Ba Tư chiếm được kinh đô Sardis, và ghi nhận của các tác giả Hy Lạp cổ đại về cách đối đãi của vua Ba Tư với vua Lydia có lẽ là hoàn toàn không đáng tin cậy.[26]
Vào năm 430 TCN, một ngôi đền đã được xây dựng để thờ phụng Apollo khi xảy ra một trận dịch hạch. Suốt thời kỳ Chiến tranh Punic lần thứ II trong năm 212 TCN, nhằm tỏ lòng tôn kính với thần, Ludi Apollinares (một đại hội thể thao) đã được xây dựng. Dưới thời Augustus, người luôn xem mình có được sự bảo trợ đặc biệt từ Apollo, thậm chí tự nhận mình là con của thần, thì sự sùng bái Apollo lại càng tăng và thần trở thành một trong những vị thần chính của La Mã. Sau cuộc chiến tại Actium, Augustus càng bành trướng lãnh thổ của mình đã cúng tế rất nhiều chiến lợi phẩm cho thần và cứ mỗi 5 năm lại tổ chức những đại hội thể thao để tỏ lòng kính trọng, ngưỡng vọng đối với Apollo. Ông cũng cho xây dựng một đền thờ thần khác trên đồi Palatine và chuyển các đại hội thể thao, mà dựa vào chúng Horace đã sáng tác Carmen Saeculare, về đó với mục đích sùng kính với Apollo và Diana.
Những lễ hội chính nhằm thờ phụng Apollo là Carneia, Daphnephoria, Delia, Hyacinthia, Pyanepsia, Pythia và Thargelia. Đại hội Ludi Apollinares là một đại hội thể thao được tổ chức trọng thể nhằm tôn vinh thần.
Sự sùng bái đối với Apollo đã quay trở lại cùng với sự phát triển của những người theo trào lưu đánh thức đức tin đối với Chủ nghĩa đa thần Hy Lạp phong trào đa thần hiện đại. Một ví dụ của việc đánh thức lại đức tin này là nhóm Kyklos Apollon. Cũng tương tự, cùng với nữ thần Athena, Apollo (dưới tên gọi là Phevos) sau nhiều tranh luận đã được chọn là người ban phước cho Thế vận hội mùa hè 2004 ở Athena.
Trong các tác phẩm nghệ thuật, thần Apollo thường được miêu tả là một người đàn ông trẻ, đẹp trai, không có râu và thường cầm một cây đàn lia hay cái cung.
Trong tác phẩm tranh khảm (mosaic) của El Djem vào cuối thế kỷ thứ II, Roman Thysdrus, (tranh minh họa bên phải) thần được thể hiện là Apollo Helios với vầng hào quang sáng ngời, nhưng sự lõa thể của thần được che đậy bằng tấm áo choàng, một dấu hiệu của quy ước về tính giản dị, vừa phải trong các đế chế sau này.
Một hình ảnh Apollo với hào quang trên đầu khác trong tranh khảm từ Hadrumentum hiện đang trong viện bảo tàng tại Sousse [1] Lưu trữ 2008-07-08 tại Wayback Machine. Những quy ước của hình thức biểu hiện này: đầu hơi nghiêng, môi hé mở, mắt to, tóc xoăn được cắt thành từng mớ phủ nhẹ qua cổ được tiếp tục phát triển vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên để thể hiện Alexander Đại đế (theo Bieber 1964, Yalouris 1980). Một thời gian sau khi bức tranh khảm này được thực hiện, một trong những hình ảnh đầu tiên của Giê-su cũng được thể hiện không có râu và tỏa hào quang trên đầu.
Khi Hera phát hiện ra rằng Leto đang mang thai với Zeus, chồng mình, bà bèn cấm Leto sinh con trên mặt đất (terra-firma), trên lục địa hay bất cứ một hòn đảo nào trên biển. Trong khi lang thang khắp nơi, Leto tìm được một hòn đảo mới nổi lên trên mặt biển gọi là đảo Delos thỏa mãn tất cả các yêu cầu khắc nghiệt của Hera và sinh con trên đó. Cả hòn đảo được rất nhiều thiên nga vây quanh. Sau đó, Zeus tìm cách bảo vệ Leto, ông đưa bà xuống đáy đại dương. Hòn đảo Delos sau này là nơi thiêng liêng bất khả xâm phạm dành cho Apollo. Trong một dị bản khác của câu chuyện, Hera đã bắt cóc Ilithyia, nữ thần của việc sinh sản, để không cho Leto sinh con. Các thần khác đã lừa Hera để bà thả cho Ilithyia đi bằng cách đưa cho bà một sợi dây đeo cổ dài 9 yard bằng hổ phách. Theo truyền thuyết, Artemis là người ra đời trước và sau giúp đỡ mẹ sinh ra Apollo. Một bản khác thì nói rằng Artemis đã chào đời trước Apollo một ngày trên đảo Ortygia và rồi bà giúp mẹ mình vượt biển đến đảo Delos sinh ra Apollo một ngày sau đó. Apollo được sinh ra vào ngày 7 (ἡβδομαγενης) của tháng Thargelion theo tín ngưỡng của đảo Delos hay là tháng Bysios theo tín ngưỡng của thành phố Delphi. Ngày 7 và ngày 20 là những ngày của trăng non và trăng tròn sau đó đã là những ngày mà người ta tiến hành thờ cúng thần.
Khi còn trẻ, Apollo đã giết chết con quái long Python sống tại Delphi bên cạnh suối Castalian vì Python đã cố hãm hiếp Leto khi bà mang thai Apollo và Artemis. Apollo đã giết Python và chịu sự trừng phạt vì Python là con của Gaia.
Khi Zeus đánh con trai của Apollo là Asclepius bằng một tia sét vì dám làm người chết sống lại (và vì thế đã cướp mất người của Hades), Apollo đã trả thù bằng cách giết chết một Cyclops, người đã trao cho Zeus tia sét. Apollo lẽ ra đã bị đày xuống Tartarus vĩnh viễn nhưng thay vào đó chỉ bị tuyên án một năm lao động khổ sai nhờ mẹ là Leto xin hộ.
Suốt thời gian này, thần làm công việc của một người chăn cừu cho Vua Admetus của Pherae ở Thessalia. Admetus đã đối xử với Apollo rất tốt nên bù lại thần cũng mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho Admetus.
Apollo đã giúp Admetus cưới được Alcestis, con gái của Vua Pelias rồi sau đó lại thuyết phục Định Mệnh cho Admetus sống nếu như có người chịu thế mạng cho ông khi ông chết. Tuy nhiên, đến khi Admetus phải chết thì cha mẹ ông là những người mà ông nghĩ rằng sẽ sẵn sàng chết thay cho ông đã từ chối. Thay vào đó, Alcestis đã xin thế mạng. Nhưng cuôi cùng, Heracles đã tìm cách "thuyết phục" Thanatos, thần chết, cho nàng trở lại dương thế.
Apollo đã nổi cơn thịnh nộ và bắn những mũi tên mang mầm bệnh sang doanh trại của quân Hy Lạp trong suốt cuộc chiến thành Troia vì Agamemnon đã tỏ lời khinh bỉ một thầy tế của Apollo. Đây là thầy tế Chryses cha của Chryseis, người đã bị quân Hy Lạp bắt. Apollo yêu cầu quân Hy Lạp thả cô gái ra và cuối cùng họ cũng phải thực hiện điều đó.
Khi Diomedes làm Aeneas bị thương (theo Iliad), Apollo đã cứu ông ta. Đầu tiên, nữ thần sắc đẹp Aphrodite đã cố cứu Aeneas nhưng cũng bị Diomedes làm bị thương. Apollo đã bao bọc Aeneas trong một đám mây của thần và đem ông ta đến Pergamos, một nơi linh thiêng tại thành Troia và để cho Artemis chữa trị cho ông ta ở đó.
Apollo cũng giúp cho Paris giết Achilles nếu như Paris không thể hoàn thành sứ mệnh đó một mình.
Niobe là hoàng hậu của xứ Thebes, vợ của vua Amphion. Bà tự cho mình hơn Leto vì bà có đến mười bốn người con gồm bảy nam và bảy nữ gọi là Niobids trong khi Leto chỉ có Apollo và Artemis. Apollo đã dùng tên tẩm thuốc độc giết bảy người con trai còn Artemis giết bảy người con gái của Niobe khi họ luyện tập thể thao. Theo một số dị bản thì có một số trong mười bốn người được tha (thường là Chloris). Amphion, trước cái chết của các con đã tự kết liễu cuộc đời (có bản là bị Apollo giết) sau khi thề sẽ trả thù. Niobe hoàn toàn suy sụp đã chạy sang Mt. Siplyon thuộc Tiểu Á và than khóc rồi hóa đá. Nước mắt của bà chảy thành dòng sông Achelous. Zeus biến tất cả người dân của Thebes thành đá để không ai có thể chôn cất các Niobid mãi tận chín ngày sau khi họ chết cho đến khi chính các thần là người tống táng họ.
Apollo theo đuổi tiên nữ Daphne, con gái của Peneus, nhưng bị nàng từ chối. Sự đam mê cuồng dại này của Apollo bắt nguồn từ việc thần trúng một mũi tên của thần Eros, người rất tức giận vì Apollo đã chế giễu tài bắn cung của mình. Eros cũng tức giận vì những lời hát của Apollo. Vì thế, Eros cũng bắn một mũi tên ghét bỏ vào người Daphne làm cho nàng cự tuyệt tình cảm của Apollo. Bị Apollo theo đuổi quá mức, Daphne cầu xin Mẹ đất giúp nàng (trong một vài bản khác thì nàng cầu xin cha nàng là một thần sông) và được biến thành một cây nguyệt quế. Sau này, cây nguyệt quế luôn được Apollo đeo trên trán và trở thành loài cây được dùng để cúng tế cho Apollo.
Apollo cũng có quan hệ tình cảm với một công chúa là người phàm tên gọi là Leucothea, vốn là con gái của Orchamus và là chị của Clytia. Để có thể vào được phòng riêng của Leucothea, Apollo phải cải trang thành mẹ nàng. Clytia rất ghen tỵ với chị mình vì nàng cũng yêu Apollo nên đã phản bội lại niềm tin của Leucothea và mách lại với Orchamus về bí mật đó. Giận dữ, Orchamus ra lệnh chôn sống Leucothea. Apollo không thể nào tha thứ được những điều mà Clytia đã gây ra cho người chàng yêu nên đã khiến cho Clytia chết dần chết mòn. Apollo biến nàng thành một loài cây, tùy theo bản là cây vòi voi hay cây hướng dương luôn phải hướng theo Mặt Trời.
Marpessa bị Idas bắt cóc vì quá yêu nhưng chính Apollo cũng say đắm nàng. Zeus bắt nàng phải chọn một trong hai người và cuối cùng Marpessa đã chọn Idas bởi vì nàng e rằng là một vị thần bất tử, Apollo sẽ chán ghét nàng khi nàng già và xấu đi.
Castalia cũng là một tiên nữ khác được Apollo yêu. Nàng chạy trốn và lặn sâu xuống dòng suối ở Delphi ở dưới chân ngọn Parnassos. Dòng suối này sau đó được gọi tên theo tên của nàng. Nước suối này rất linh thiêng và được dùng để lau rửa các đền thờ ở Delphi và truyền cảm hứng cho các thi sĩ.
Với Cyrene, Apollo có một con trai là Aristaeus, người sau này trở thành thần hộ mệnh của gia súc, cây ăn quả, săn bắn, nghề nông và nuôi ong. Thần cũng là một culture-hero và đã dạy cho con người các kỹ thuật để làm bơ sữa, cách dùng lưới cài bẫy trong săn bắt, cũng như cách trồng cây ô liu.
Hecuba, vợ của vua Priam của Troia, có một con trai với Apollo tên là Troilius. Một câu sấm truyền đã tiên tri rằng thành Troia sẽ không bao giờ sụp đổ cho đến khi Troilius hai mươi tuổi. Troilius và chị mình là Polyxena đã bị mai phục và bị Achilles giết chết.
Apollo cũng yêu Cassandra, con gái của Hecuba và Priam, là chị cùng mẹ khác cha với Troilius. Thần hứa sẽ ban cho Cassandra món quà quý giá là khả năng tiên tri nếu nàng đồng ý tình cảm của thần. Cassandra nhận lời nhưng sau đó, nàng mộng thấy Apollo ruồng bỏ mình nên đã từ chối Apollo. Apollo tức giận trừng phạt nàng bằng một lời nguyền rằng sẽ chẳng có ai tin những lời tiên tri của Cassandra. Trong chiến tranh thành Troia, Cassandra đã tiên tri được và ngăn mọi người đừng cho ngựa gỗ vào thành Troia vì đó sẽ là nguyên nhân diệt vong của thành, nhưng không một ai tin lời tiên tri của nàng. Sau khi chiến tranh thành Troia kết thúc, Cassandra đã bị bắt về phục vụ cho vua Agamemnon và trở thành vợ lẽ của ông. Trong khi đó, vợ của Agamemnon, nữ hoàng Clytemnestra thực ra đã ngoại tình với Aegisthus, người chị em họ của ông trong suốt thời gian mười năm trên chiến trận thành Troia. Đôi tình nhân sau đó đã giết Agamemnon cùng Cassandra.
Coronis, con gái của vua Phlegyas xứ Lapiths, là một mối tình khác của Apollo. Tuy nhiên, khi mang thai Asclepius (con của Apollo), Coronis lại còn yêu Ischys, con trai của Elatus. Một con quạ đã báo cho Apollo biết về điều này. Lần đầu nghe tin đó, Apollo không tin và tức giận hóa phép biến loài quạ, khi đó có bộ lông trắng trở nên đen thui vì dám loan truyền những điều gian dối. Khi biết được sự thật, thần nhờ nữ thần Artemis đến giết Coronis. Apollo cũng biến quạ thành con vật thiêng với nhiệm vụ thông báo những cái chết quan trọng. Tuy nhiên, Apollo lại cứu sống đứa bé và trao cho nhân mã Chiron nuôi dưỡng. Giận dữ vì cái chết của con mình, Phlegyas đã ra lệnh đốt đền thờ của Apollo ở Delphi và sau đó đã bị Apollo giết vì hành động đó.
Apollo là vị thần có nhiều người tình đồng giới nhất trong tất cả các vị thần Hy Lạp. Điều đó có lẽ xuất phát từ việc một vị thần được xem là thần của võ trường, nơi tất cả các thanh niên phải khỏa thân thi đấu, vị thần đó trở thành hình tượng tiêu biểu và lý tưởng cho một người hướng dẫn và cũng là một erastes lý tưởng, hay còn gọi là người tình của cậu bé trai (Sergent, p. 102). Tất cả các tình nhân đồng giới của Apollo đều nhỏ hơn thần đúng theo kiểu Quan hệ đồng tính nam trong Hy Lạp cổ đại. Nhiều người yêu của thần Apollo bị chết "bất đắc kỳ tử", cho thấy các truyền thuyết này là một phần của những hình thức biến đổi, trong đó những thiếu niên chết đi để có thể tái sinh thành một người trưởng thành.
Hyacinth là một người yêu của Apollo. Chàng là một hoàng tử của Sparta, rất khôi ngô tuấn tú. Hai người đang luyện tập ném đĩa thì một cái đĩa bay trúng đầu của Hyacinth và giết chết chàng trai trẻ. Người ném chiếc đĩa đó là thần gió Tây Zephyrus, người đang ghen với Apollo vì chính ông ta cũng yêu Hyacinth. Hyacinth chết rồi, Apollo ngập tràn đau khổ đến nỗi thần nguyền rủa sự bất tử của mình và mong được cùng chết với người yêu. Dùng máu của Hyacinth, thần tạo ra hoa lan dạ hương (Hyacinth) để tưởng nhớ và những giọt nước mắt của thần hoen cánh hoa. Lễ hội hoa lan dạ hương là một hoạt động kỷ niệm ở thành bang Sparta.
Apollo trong bức tranh "Cái chết của Hyacinthus"-sơn dầu của Gray
Hoa lan dạ hương-tên tiếng Anh là Hyacinthaceae
Apollo, Hyacinthus và Cyparissus đang đàn hát-tranh của Alexander Andreyevich Ivanov năm 1834
Một người yêu khác thần là Acantha, linh hồn của cây ô rô. Khi Acantha chết, chàng được Apollo hóa thành một loài cây ưa nắng và chị chàng là Acanthis được các thần khác hóa thành một loài chim thistle finch.
Cyparissus, hậu duệ của Heracles cũng là một tình nhân đồng giới của Apollo. Thần tặng cho chàng trai một con hươu thuần hóa nhưng Cyparissus lại vô tình giết chết con vật bằng một cây lao khi nó đang nằm ngủ trong một bụi cây. Cyparissus xin Apollo hãy để cho nước mắt chàng rơi mãi và cuối cùng Apollo biến chàng thành một cây bách - được xem như là một loài cây u buồn vì những dòng nhựa ứa ra từ thân cây trông như những dòng lệ.
Hermes được sinh ra trên đỉnh Cyllene ở Arcadia. Câu chuyện về thần được kể trong một ca khúc thần thoại (hymn) của Homer về Hermes. Mẹ của Hermes, Maia, mang thai với Zeus trong một mối quan hệ bí mật. Bà bó con mình trong chăn nhưng khi bà ngủ say thì Hermes đã tìm cách thoát ra được. Thần chạy đến Thessalia nơi Apollo đang chăn bầy gia súc của mình. Hermes trộm một số bò của Apollo và đem chúng đến một cái hang trong rừng sâu gần Pylos sau khi đã xóa hết các dấu vết trên đường đi. Trong hang sâu, Hermes thấy một con ba ba và thần đã giết chết nó, bỏ hết thịt chỉ giữ lại mai của nó rồi cùng với ruột của một con bò, thần làm nên cây đàn lia đầu tiên. Apollo đến gặp Maia và than phiền rằng Hermes đã lấy cắp bò của thần nhưng Hermes đã nhanh chóng chui vào chăn trở lại nên Maia không tin lời Apollo. Cuối cùng, Zeus phải can thiệp, thần khẳng định những gì mình đã chứng kiến và đứng về phía Apollo. Khi đó, Hermes bắt đầu chơi cây đàn lia. Là một vị thần của âm nhạc, Apollo lập tức thích ngay nhạc cụ này và đề nghị đổi những con bò đã bị đánh cắp với cây đàn. Vì thế, Apollo trở thành một bậc thầy về đàn lia còn Hermes lại sáng tạo ra một nhạc cụ dạng ống hơi khác là cái khèn.
Sau đó, Apollo lại đổi vương trượng để lấy cây cái khèn của Hermes.
Khi Zeus giết chết Asclepius, con trai Apollo, vì dám làm cho người chết sống lại và vi phạm quy luật sinh tử của vạn vật thì Apollo cũng giết các khổng lồ một mắt Cyclopes, những người đã cho Zeus tia sét mà thần dùng để giết Asclepius. Để trừng phạt Apollo vì điếu đó, Zeus đã bắt Apollo phải phục vụ cho Vua Admetus.
Apollo, thông qua sấm truyền ở đền thờ tại Delphi, đã ra lệnh cho Orestes phải giết mẹ chàng là Clytemnestra cùng với tình nhân của bà là Aegisthus. Vì tội ác này, Orestes đã bị các Erinyes - các vị thần của sự trả thù - trừng phạt rất thảm khốc.
Trong Odyssey, Odysseus (hay Ulysses) và đoàn thủy thủ của ông dạt vào một hòn đảo vốn là vùng đất thiêng của thần Mặt Trời Helios, nơi thần nuôi giữ các con gia súc của mình. Dù Odysseus đã cánh báo các bạn mình không được chạm đến chúng (theo lời căn dặn trước đó của Tiresias và Circe) nhưng họ vẫn giết và ăn thịt của một số con. Vì thế, Helios đã xin thần Zeus phá hủy con tàu của họ. Nhưng các thủy thủ đã cứu được Odysseus.
Apollo cũng có một cuộc tranh tài chơi đàn lia với con trai mình là Cinyras. Khi thua cuộc, Cinyras đã tự tìm đến cái chết.
Apollo đã giết những người khổng lồ Aloadae khi họ tìm cách gây nên bão tố trên đỉnh Olympus.
Truyền thuyết cũng nói rằng, Apollo thường cưỡi trên lưng một con thiên nga đến vùng Hyperboreans suốt những tháng đông giá. Con thiên nga này thần thường cho người yêu mình là Hyacinth mượn để cưỡi.
Apollo biến Cephissus thành một quái vật biển.
Một lần nọ, Pan muốn so tài âm nhạc cùng Apollo và thách thức vị thần của đàn lia xem tài nghệ ai cao hơn. Tmolus, thần núi, được chọn làm trọng tài. Pan thổi những ống tiêu của mình và cả ông cũng như vua Midas, người luôn trung thành với ông, cảm thấy rất hài lòng vì những giai điệu giản dị đó. Sau đó, đến lượt Apollo gảy những dây đàn. Dĩ nhiên vị thần của âm nhạc là người chiến thắng và khi Tmolus công bố điều đó thì tất cả mọi người đều đồng ý chỉ trừ Midas. Ông không phục và lên tiếng đòi sự công bằng. Apollo không thể chịu nổi việc đôi tai của một người có thể sai lầm đến vậy nên quyết định biến chúng thành tai của lừa.
Marsyas là một nhân dương nửa người, nửa dê cũng cả gan thách đấu với Apollo về tài năng âm nhạc. Ông ta nhặt được một cây aulos (một nhạc cụ gồm hai ống sậy). Nhạc cụ này vốn là do Athena làm ra nhưng việc thổi nó làm nữ thần bị phồng hai bên má nên bà vất đi. Dĩ nhiên, Marsyas thua và đã bị lột da sống trong một hang động gần Calaenae ở Phrygia vì dám xấc xược thách thức thánh thần. Máu ông chảy thành dòng sông Marsyas.
Một bản khác cho rằng Apollo đã dựng ngược cây đàn lia và đánh trong khi Marsyas không thể làm như thế với nhạc cụ của mình nên bị Apollo treo ngược lên cây và lột da. (Theo MAN MYTH & MAGIC của Richard Cavendish)
Cũng như các vị thần Hy Lạp khác, Apollo có rất nhiều các tên gọi, phản ánh sự đa dạng phong phú về những vai trò, trách nhiệm và khía cạnh có liên quan đến thần. Tuy vậy, dù thần có rất nhiều danh hiệu trong thần thoại Hy Lạp thì chỉ có một ít được dùng trong văn chương Latin, chủ yếu là Phoebus ("người tỏa sáng") là danh hiệu được dùng rất phổ biến trong cả thời Hy Lạp và La Mã khi muốn nói về Apollo như một vị thần của ánh sáng.
Đối với vai trò chữa bệnh của thần, các danh hiệu của Apollo bao gồm Akesios và Iatros, có nghĩa là "người chữa lành". Thần cũng được gọi là Alexikakos ("người ngăn tai ương") và Apotropaeus ("người đẩy lùi tai họa");tên gọi này được người La Mã đổi thành Averruncus. Trong cương vị là một vị thần của bệnh dịch và người chống lại chuột và châu chấu thì Apollo được biết đến với tên gọi Smintheus ("người bắt chuột") và Parnopius ("châu chấu"). Người La Mã cũng gọi thần là Culicarius ("xua đuổi ruồi nhặng"). Ở khía cạnh chữa trị thì người La Mã gọi thần là Medicus ("bác sĩ điều trị") và có cả một đền thờ được dùng để cúng tế "Apollo Medicus ở Roma, nằm ngay gần đền thờ của nữ thần Bellona.
Là một vị thần của thuật bắn cung, Apollo được gọi là Aphetoros ("thần của cung tên") và Argurotoxos ("có cây cung bạc"). Người La Mã thì gọi là Articenens (có nghĩa là "đeo cung"). Trong vai trò của vị thần của mục đồng, Apollo được gọi là Nomios ("đi lang thang").
Apollo còn được gọi là Archegetes ("quản lý sự thành lập") có nghĩa là người coi sóc các vùng đất thuộc địa. Thần cũng được biết đến với tên gọi là Klarios, xuất phát từ chữ Doric klaros ("sự phân đất") vì thần là người trông nom các thành bang lẫn các thuộc địa, các vùng đất mới.
Apollo cũng có tên là Delphinios ("người Delphi"), có nghĩa là "đến từ trong lòng" vì mối quan hệ của thần với Delphoi (Delphi). Ở Delphi, thần còn được gọi là Pythios ("người Pythios"). Một thuyết nguyên nhận (aetiology) trong các trường ca của Homer liên kết tên gọi này và những con cá heo. Kynthios, một tên gọi phổ biến khác bắt nguồn từ việc thần được sinh ra trên đỉnh Cynthus. Apollo còn được gọi là Lyceios hay Lykegenes có nghĩa là "giống chó sói" hay "thuộc về Lycia" và Lycia là nơi đặt nền tảng cho một số hình thức tín ngưỡng đối với thần.
Đặc biệt trong vai trò là vị thần tiên tri, Apollo được gọi là Loxias ("mơ hồ"). Người La Mã còn gọi thần là Coelispex ("người gác bầu trời"). Apollo cũng được gọi là Musagetes trong cương vị người dẫn đầu của các nàng thơ và Nymphegetes khi thần "dẫn đầu các tiên nữ".
Acesius là họ của Apollo, và thần được thờ ở Elis với họ này. Họ này cũng có nghĩa là akestor và alezikakos phản ánh vai trò của thần là một vị thần ngăn ngừa tai ương[27].
Trong phần "Who Mourns for Adonis?" (Ai khóc than cho Adonis?) của Chương trình TV "Star Trek", Thuyền trưởng Kirk, Pavel Chekov, ông Spock và Bác sĩ McCoy đã gặp một người đàn ông tự nhận mình là thần Apollo trên một hành tinh mà họ vô tình đặt chân đến.
Trong sê-ri Battlestar Galactica, một trong các nhân vật chính có tên là Apollo.
Bài hát "Cygnus X-1 Book II: Hemispheres" trong album Hemispheres phát hành năm 1978 của nhóm Rush kể về cuộc đấu tranh của hai bán cầu não là Apollo, vị thần của lý trí, cùng với Dionysus, vị thần của tình cảm.
Vào thập niên 1960, NASA đã đặt tên một chương trình của mình là Chương trình Mặt Trăng Apollo vì thần là vị thần của sự thông thái. Một số người đã hiểu nhầm rằng các tên lửa mang phi hành gia lên Mặt Trăng tên là Apollo, thật ra các tên lửa này được gọi là Saturn V.
Apollo cũng là chủ đề chính cho bài thơ sáng tác năm 1820 của Percy Bysshe Shelley có tên là "Hymn of Apollo" (Ngợi ca Apollo).
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về
Dari Wikipedia bahasa Indonesia, ensiklopedia bebas
Baqa atau juga dikenal dengan nama Kampung Baqa adalah salah satu kelurahan di kecamatan Samarinda Seberang, Kota Samarinda, Provinsi Kalimantan Timur, Indonesia. Kelurahan ini merupakan salah satu daerah tertua di Samarinda. Kata Baqa berasal dari bahasa Bugis, "baka", yang berarti buah sukun, tanaman yang pertama kali ditemui oleh migran Bugis di tepi Mahakam saat pertama kali tiba di Tanah Kutai atas izin Sultan saat itu.
Batas-batas wilayah kelurahan Baqa adalah sebagai berikut:
Chơi game có trách nhiệm
Vui lòng xác nhận bạn đáp ứng yêu cầu về độ tuổi pháp lý để tiếp tục
Đúng, tôi trên 18 tuổi
Apollo, salah satu dewa paling terkenal dalam mitologi Yunani, adalah dewa yang melambangkan cahaya, musik, ramalan, dan seni. Dikenal karena ketampanan dan kecerdasannya, Apollo memiliki banyak cerita menarik yang melibatkan berbagai aspek kehidupannya sebagai dewa dan interaksi dengan manusia serta makhluk mitologi lainnya. Artikel ini akan membahas beberapa kisah penting dalam kehidupan Apollo, mulai dari kompetisi musik hingga hubungan romantisnya yang tragis.
Mengabdi pada Laomedon, Raja Troya
Selain melayani Admetos, Apollo juga harus mengabdi pada Laomedon, raja Troya, sebagai bagian dari hukuman lainnya. Bersama Poseidon, Apollo diperintahkan untuk membangun tembok pelindung di sekitar kota Troya. Setelah mereka menyelesaikan pekerjaan mereka, Laomedon menolak untuk membayar upah yang telah disepakati. Sebagai balasan, Apollo mengirim wabah ke Troya, sementara Poseidon mengirim monster laut untuk menghancurkan kota tersebut. Kisah ini menunjukkan betapa Apollo tidak segan-segan menghukum mereka yang tidak menepati janji.
Apollo dan Kontes Musik
Sebagai dewa musik, Apollo sangat bangga dengan keterampilannya bermain lira, instrumen musik yang ia pelajari dari Hermes. Banyak kisah yang menceritakan tentang Apollo terlibat dalam kontes musik dengan musisi lain, baik dewa maupun makhluk fana. Namun, keangkuhannya dalam seni sering kali memicu konflik.
Salah satu kontes musik terkenal yang melibatkan Apollo adalah pertandingannya dengan Marsias, seorang satir yang menemukan alat musik aulos (seruling ganda). Marsias, yang percaya bahwa ia lebih baik daripada Apollo, menantang dewa tersebut dalam kontes musik. Para Muses dipilih sebagai juri untuk menentukan pemenang.
Keduanya bermain sangat baik, tetapi pada akhirnya Apollo mengalahkan Marsias dengan memainkan lira dan menyanyikan lagu yang indah. Sebagai hukuman atas keangkuhan Marsias, Apollo menguliti Marsias hidup-hidup, sebuah tindakan yang menunjukkan sisi gelap dari karakter Apollo.
Dalam kisah lain, Apollo bersaing dengan Pan, dewa alam liar dan penggembala, dalam kontes musik. Pan memainkan serulingnya, sementara Apollo memainkan lira. Raja Midas, yang hadir sebagai salah satu juri, lebih menyukai musik Pan. Karena tersinggung dengan penilaian Midas, Apollo mengutuknya dengan telinga keledai sebagai hukuman. Kisah ini menegaskan dominasi Apollo sebagai dewa musik sekaligus memperlihatkan sifat pendendamnya.
Mengabdi pada Admetos, Raja Ferai
Sebagai bagian dari hukumannya, Apollo diperintahkan untuk mengabdi sebagai pelayan manusia selama setahun. Ia menghabiskan waktu ini melayani Admetos, raja Ferai di Thessalia. Selama pengabdiannya, Apollo menunjukkan kebaikannya dengan membantu Admetos dalam banyak hal, termasuk membuat ternaknya berkembang pesat dan bahkan memperpanjang hidupnya. Ketika Admetos hampir mati, Apollo berhasil membujuk para Moirai, dewi takdir, untuk memberi Admetos kesempatan hidup lebih lama, selama ada orang yang bersedia menggantikan hidupnya.